Kết quả tìm kiếm cho "cơm cháy chà bông"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 165
Tận dụng sườn núi đá, bà con khai khẩn lập vườn trồng trọt, kiếm huê lợi mỗi năm hàng trăm triệu đồng. Từ nơi heo hút khó khăn, hiện nay, những mảnh vườn này được nâng cao giá trị, người dân bám đất canh tác, vươn lên khá giàu.
Đến nay, toàn tỉnh đã đánh giá và phân hạng 165 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên. Trong đó có 2 sản phẩm 5 sao, 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao; 14 sản phẩm 4 sao và 146 sản phẩm 3 sao. Các sản phẩm đến từ 115 chủ thể kinh tế, với 10 hợp tác xã, 2 tổ hợp tác, 26 doanh nghiệp và 77 cơ sở sản xuất/hộ kinh doanh. Trong đó có 144 sản phẩm còn thời hạn chứng nhận “Sản phẩm OCOP” từ 3 sao trở lên (2 sản phẩm 5 sao, 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 10 sản phẩm 4 sao và 129 sản phẩm 3 sao).
Gia đình chị Huỳnh Kim Hai (sinh năm 1982, ngụ xã Ô Long Vĩ, huyện Châu Phú) khởi nghiệp từ nghề làm cơm cháy nếp chà bông đến nay đã hơn 7 năm. Nguồn thu nhập mang về giúp gia đình chị có cuộc sống ổn định, nuôi các con ăn học và tích góp phát triển kinh tế gia đình.
Nhận thức tầm quan trọng của Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua, huyện Chợ Mới quan tâm, chỉ đạo, thực hiện tốt công tác rà soát tổng thể các sản phẩm; hướng dẫn, hỗ trợ chủ thể hoàn thiện các thủ tục pháp lý, trình tự đăng ký tham gia đánh giá, phân hạng OCOP.
Tân Châu là địa phương đầu nguồn thuộc tỉnh An Giang, nơi con sông Tiền chảy vào đất Việt. Mùa nước lên, những cánh đồng miệt này ngập sâu, cá tôm kéo nhau về nuôi sống các hộ dân làm nghề hạ bạc. Cảnh trời nước mênh mông rất đỗi nên thơ, nhưng mấy ai biết được sự bám trụ mưu sinh của bà con vùng biên luôn đầy thử thách.
Ngày 31/10, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tham gia triển lãm các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) xuất khẩu (OCOPEX) tại Khu đô thị Vinhomes Ocean Park 3 (huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên).
Mùa nước nổi được mong chờ nhất trong năm. Người ta luôn sẵn sàng chờ đón và sống cùng với con nước suốt 2 - 3 tháng liền. Tỉnh đầu nguồn như An Giang là nơi đón con nước về sớm và nhiều nhất. Từ dưới lòng sâu, muôn mầm sống mới sinh sôi. Sản vật miền quê theo đó hình thành, lớn lên, trở thành đặc sản phong phú, hấp dẫn biết bao thực khách.
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Nằm ở vùng đầu nguồn ĐBSCL, An Giang được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều sản vật chế biến nên những món ngon dân dã nức tiếng xa gần.
Thao thấy vui vui và chợt nhận ra, hình như không phải nhà phố là phải kín bưng, muốn mở hay không rõ ràng ở lòng mình.
Năm ấy cả xóm có một cái ti vi của nhà ông Lẫm. Nhà giàu có nhìn từ xa đã biết bởi cây tre đực dựng đứng như cây nêu, chỉ khác là thay vì cành tre là cái vành xe đạp bị cưa đứt một đoạn.
Tự nhiên lão hiền bất ngờ. Cái sự hiền của lão khiến người ta tò mò, đồn đoán nọ kia. Rồi chuyện đó đến tai hắn.